• Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
No Result
View All Result

Sử dụng cốc nguyệt san thế nào để tránh viêm nhiễm phụ khoa

29/09/2021
in Giới tính
0
Sử dụng cốc nguyệt san thế nào để tránh viêm nhiễm phụ khoa

Không rửa tay sạch sẽ, sử dụng cốc không đạt chuẩn,… là 2 trong 5 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cốc nguyệt san gây viêm mà chị em có thể gặp phải khi sử dụng. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến “cô bé” của bạn, chính vì thế, hãy nhanh chóng khắc phục bằng những giải pháp được Liberty Cup đề cập dưới đây nhé.

Dùng cốc nguyệt san gây viêm là nỗi lo của rất nhiều chị em phụ nữ
Dùng cốc nguyệt san gây viêm là nỗi lo của rất nhiều chị em phụ nữ

5 nguyên nhân gây viêm âm đạo khi sử dụng cốc nguyệt san

Việc viêm nhiễm do dùng cốc nguyệt san của chị em có thể là do 5 nguyên nhân chủ yếu sau.

Sử dụng cốc nguyệt san có chất liệu không đảm bảo

Do vị trí đặt cốc khá đặc biệt, nên chất liệu là yếu tố quan trọng nhất bạn cần lưu tâm. Các chất liệu không đảm bảo như cao su, nhựa cứng, sản phẩm gia công ẩu có thể làm cho âm đạo bị trầy xước. Nguy hiểm hơn là có thể gây dị ứng âm đạo, nổi mụn nước, cơ thể phát ban và viêm nhiễm phụ khoa.

Không rửa tay và không đảm bảo vệ sinh vùng kín trong những ngày “đèn đỏ”

Bàn tay là bộ phận hay sờ, chạm vào nhiều vật dụng nên rất dễ tiếp xúc với vi khuẩn. Trong khi đó, âm đạo là nơi vô cùng nhạy cảm, nhất là vào ngày “đèn đỏ”. Nếu chị em rửa tay sạch sẽ, vi khuẩn sẽ “trú ẩn” vào móng, kẽ ngón tay rồi đi vào âm đạo trong lúc cho cốc vào, lấy cốc ra. Chúng sẽ tấn công âm đạo và gây viêm nhiễm.

Trong những ngày ấy, vùng kín cần được vệ sinh nhiều hơn, khoảng 5 – 6 tiếng/lần (tương ứng với số lần thay cốc nguyệt san). Nếu bỏ qua bước này, bạn đã vô tình để vi khuẩn đến gần với âm đạo. Đặc biệt là khi vừa đi tiểu tiện và đại tiện xong, nếu không làm sạch thì nguy cơ viêm nhiễm càng cao.

Đưa cốc với lực mạnh, gây xước thành âm đạo

Do quá nóng vội hoặc do lần đầu sử dụng, nhiều chị em lóng ngóng dùng lực thật mạnh để đẩy cốc vào trong âm đạo, điều này có thể gây xước thành âm đạo. Kinh nguyệt chảy ra tác động vào vết xước càng dễ gây viêm.

Việc loay hoay không biết cách đưa cốc vào trong, dùng lực quá mạnh có thể gây xước thành âm đạo làm nguy cơ viêm nhiễm dễ xảy ra
Việc loay hoay không biết cách đưa cốc vào trong, dùng lực quá mạnh có thể gây xước thành âm đạo làm nguy cơ viêm nhiễm dễ xảy ra

Sử dụng cốc nguyệt san quá lâu

Cốc nguyệt san chỉ sử dụng được trong âm đạo tối đa 12 tiếng. Nhưng khi sử dụng, nhiều chị em cảm thấy thoải mái, khô thoáng nên quên rằng mình đang sử dụng cốc hoặc thấy lượng kinh chưa đầy cốc nên chưa thay. Điều này là hoàn toàn sai lầm bởi kinh nguyệt ở cốc nguyệt san để lâu trong âm đạo có thể biến đổi, gây mùi và tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dẫn tới nguy cơ gây viêm nhiễm “cô bé”.

Nhiều chị em vì dùng cốc nguyệt san quá thoải mái mà quên cả việc thay cốc nên tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển
Nhiều chị em vì dùng cốc nguyệt san quá thoải mái mà quên cả việc thay cốc nên tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển

Vệ sinh cốc không sạch và không bảo quản cốc đúng cách

Nhiều chị em nghĩ rằng chỉ cần dùng nước lã rửa cốc nguyệt san hoặc tráng qua nước sôi rồi để tạm cốc ở một nơi nào đó là được. Thực tế, cách vệ sinh này chỉ tạm làm sạch những vết bẩn mà mắt nhìn thấy. Vi khuẩn vẫn có thể tồn tại ở trên cốc, đặc biệt là những phần ngóc ngách như cuống cốc, miệng cốc, lỗ thoát khí… Hơn nữa, việc để tạm một nơi nào đó cũng có thể làm cho vi khuẩn ở nơi để xâm nhập dễ dàng vào cốc. Sau đó, vi khuẩn sẽ theo cốc vào trong âm đạo gây viêm nhiễm phụ khoa.

Sau khi lấy cốc nguyệt san ra, nếu chị em chỉ rửa qua nước lã đã tái sử dụng lại ngay sẽ tăng nguy cơ gây viêm nhiễm
Sau khi lấy cốc nguyệt san ra, nếu chị em chỉ rửa qua nước lã đã tái sử dụng lại ngay sẽ tăng nguy cơ gây viêm nhiễm

5 lưu ý giúp các chị em sử dụng cốc nguyệt san không bị viêm nhiễm

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng dùng cốc nguyệt san gây viêm đều có thể khắc phục được, chỉ cần chị em áp dụng 5 “chiêu thức” sau.

Lựa chọn cốc nguyệt san từ những thương hiệu uy tín và được làm từ chất liệu silicone y tế 100%

Silicone y tế là chất liệu được sử dụng để làm các thiết bị trong y tế, chăm sóc sức khỏe như van tim giả, vật chất làm đầy hoặc đài mô… Chính vì thế, độ an toàn của silicone y tế cao hơn hẳn các chất liệu làm cốc nguyệt san khác, sẽ không gây ra dị ứng, viêm nhiễm. Đồng thời vi khuẩn cũng không thể tồn tại trên silicone y tế.

Cốc nguyệt san Liberty Cup được làm từ 100% silicone y tế nên an toàn đối đa và không gây viêm nhiễm
Cốc nguyệt san Liberty Cup được làm từ 100% silicone y tế nên an toàn đối đa và không gây viêm nhiễm 

Phải rửa tay và vệ sinh vùng kín sạch sẽ để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn

Trước khi cho cốc vào hoặc lấy cốc ra, chị em nên rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn/nước rửa tay tiệt trùng (đặc biệt là phần móng, kẽ ngón tay). Đồng thời, vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng dung dịch vệ sinh. Điều này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn, thay cốc an toàn hơn.

Rửa sạch tay dưới vòi nước sạch và sử dụng xà phòng làm sạch
Rửa sạch tay dưới vòi nước sạch và sử dụng xà phòng làm sạch

Thả lỏng cơ thể, chọn tư thế thoải mái nhất khi đưa cốc nguyệt san vào

Đưa cốc vào âm đạo khá dễ dàng khi bạn thả lỏng cơ thể tối đa. Đồng thời bạn hãy chọn một tư thế thoải mái nhất để đưa cốc vào trong. Khi đưa, nghiêng cốc một góc 45 độ, thả lỏng cổ tay, ngón tay cầm chắc vào thân và miệng cốc. Sau khi đưa vào, dùng ngón cái và ngón trỏ xoay nhẹ thân cốc để cốc bung mở hoàn toàn trong âm đạo.

Các bạn có thể tham khảo bài viết hướng dẫn sử dụng cốc nguyệt san đúng cách để biết thêm chi tiết. Bài viết có cả ảnh và video hướng dẫn từng bước đưa cốc nguyệt san vào cũng như cách vệ sinh, bảo quản sau khi dùng nên các bạn có thể dễ dàng làm theo mà không gặp bất cứ khó khăn gì.

Lưu ý:

  • Tránh căng thẳng quá mức: Khi chị em căng thẳng, các cơ sẽ cứng lại làm cho việc đưa cốc nguyệt san vào càng khó khăn.

  • Dồn lực ngón tay, tránh tập trung lực cổ tay gây khó khăn khi đưa cốc

Giữ tâm trạng thoải mái, đưa cốc nguyệt san vào đúng cách sẽ không làm tổn thương âm đạo và tránh được nguy cơ gây viêm nhiễm
Giữ tâm trạng thoải mái, đưa cốc nguyệt san vào đúng cách sẽ không làm tổn thương âm đạo và tránh được nguy cơ gây viêm nhiễm

Sử dụng cốc trong thời gian phù hợp với lưu lượng kinh, không sử dụng quá 12 tiếng liên tục

Căn cứ vào lượng kinh nguyệt của mình, bạn hãy xác định thời gian thay cốc phù hợp. Thông thường, thời gian lý tưởng nhất để thay cốc nguyệt san là 5 – 6 tiếng, trong những ngày cuối chu kỳ, bạn có thể dùng thời gian kéo dài từ 8 – 10 tiếng.

Dù cốc nguyệt san chưa đầy, chị em cũng chỉ nên để tối đa 12 tiếng rồi thay cốc ngay để ngăn ngừa vi khuẩn
Dù cốc nguyệt san chưa đầy, chị em cũng chỉ nên để tối đa 12 tiếng rồi thay cốc ngay để ngăn ngừa vi khuẩn

Vệ sinh cốc sạch sẽ mỗi lần thay cốc, tiệt trùng cốc trước và sau mỗi chu kỳ kinh, bảo quản cốc ở nơi sạch sẽ

Sau mỗi lần thay cốc, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh rửa sạch cốc và lau khô. Còn trước và sau mỗi kỳ kinh, chị em có thể chọn một trong 3 cách sau để làm sạch cốc: luộc cốc trong nước sôi khoảng 5 phút, để cốc trong cốc tiệt trùng có nước ấm khoảng 5 – 10 phút hoặc đặt trong cốc tiệt trùng có sẵn nước rồi quay lò vi sóng 5 – 7 phút để tiệt trùng.

Kết thúc kỳ kinh, sau khi đã vệ sinh cốc sạch sẽ, chị em nên cho cốc nguyệt san vào túi vải, để nơi khô ráo. Tránh để cốc trong phòng tắm hoặc nơi có nhiều độ ẩm, bụi bẩn bởi đây là những môi trường mà vi khuẩn dễ xâm nhập.

Làm sạch cốc nguyệt san bằng cốc tiệt trùng, nước, lò vi sóng để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn trong cốc
Làm sạch cốc nguyệt san bằng cốc tiệt trùng, nước, lò vi sóng để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn trong cốc

Như vậy, hiện tượng dùng cốc nguyệt san gây viêm là hoàn toàn có thể xảy ra nếu chị em không đảm bảo về tiêu chí vệ sinh và an toàn. Vì thế, đừng đổ tội cho chiếc cốc nguyệt san mà hãy tự tin sử dụng và chọn lựa đúng cách để phát huy tối đa hiệu quả của sản phẩm nhé!

Nguồn: https://libertycup.vn/coc-nguyet-san-gay-viem

Advertisement Banner
Previous Post

Giải đáp thắc mắc Yến Sào Aqua có bán những gì?

Next Post

Ý tưởng xây dựng lối sống khỏe mạnh cho trẻ

ATPMedia

ATPMedia

Related Posts

Nguyên nhân, biểu hiện và cách khắc phục rối loạn nội tiết tố nữ tuổi dậy thì
Giới tính

Nguyên nhân, biểu hiện và cách khắc phục rối loạn nội tiết tố nữ tuổi dậy thì

10/07/2021
Bệnh lưỡng tính là gì ? Những dấu hiệu nhận biết của người lưỡng tính
Giới tính

Bệnh lưỡng tính là gì ? Những dấu hiệu nhận biết của người lưỡng tính

29/01/2021
U xơ tử cung là gì? Triệu chứng và cách điều trị
Giới tính

U xơ tử cung là gì? Triệu chứng và cách điều trị

02/12/2020
Bệnh phụ khoa và những điều cần biết
Bệnh phụ khoa

Bệnh phụ khoa và những điều cần biết

21/09/2020
Tại sao tới tháng lại đau bụng kinh
Uncategorized

Tại sao tới tháng lại đau bụng kinh

15/09/2020
Tang Cuong Sinh Ly Nu
Đặc điểm sinh lý

Tổng hợp bí quyết tăng cường sinh lý nữ giới nhanh chóng

27/05/2020
Logo Hdsk

Blog chuyên ghostwriter agentur chia sẽ sức khỏe và chỉ mang tính tham khảo do chúng tôi tổng hợp, tính chuyên môn không cao. Bạn đọc không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn sử dụng từ các chuyên gia ghostwriting365.de .

Chuyên mục

  • Lối Sống
  • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
  • Bệnh văn phòng
  • Tiêu điểm tin tức
  • Phòng chữa bệnh
  • Sức khoẻ giới tính

Phần mềm - Công cụ

  • Tìm việc làm
  • Phần mềm erp
  • Khóa học miễn phí
  • Tạo cv online miễn phí
  • Phát live stream miễn phí
  • Quản lý fanpage miễn phí
  • Thiết kế website theo mẫu
  • akademischer ghostwriter

Liên kết

  • Cẩm nang việc làm
  • Top chủ đề
  • Chợ cư dân
  • Thiết kế website trọn gói
  • Học kinh doanh miễn phí

© 2019 | Thiết Kế bởi ATP WEB | Hỏi Đáp Sức Khỏe DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục