• Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
No Result
View All Result

Nhiễm vi khuẩn HP là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả

01/05/2021
in Bệnh tiêu hóa
0
Nhiễm vi khuẩn HP là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả

Nhiễm vi khuẩn HP là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả. Nhiễm khuẩn HP được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu răng. Loại nhiễm khuẩn này rất lặng lẽ nên khó phát hiện, nhưng nó là tác nhân gây ra các cơn đau dạ dày mãn tính như viêm dạ dày mãn hoặc loét dạ dày, thậm chí ung thư dạ dày.

Cùng tìm hiểu những vấn đề liên quan tới vi khuẩn HP qua bài viết này.

Nhiễm vi khuẩn HP là gì? 

Nhiễm vi khuẩn HP là gì
Nhiễm vi khuẩn HP là gì

Vi khuẩn HP có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều người. Vi khuẩn HP là loại vi khuẩn sống trong dạ dày. Để có thể tồn tại, vi khuẩn HP phải tiết ra một loại enzyme có tên Urease để trung hòa với độ acid trong dạ dày.

Vi khuẩn HP xâm chiếm dạ dày và gây viêm dạ dày mãn tính, viêm dạ dày kéo dài. Vi khuẩn tồn tại trong dạ dày trong nhiều thập kỷ ở hầu hết mọi người. Hầu hết các cá nhân bị nhiễm H. pylori không bao giờ gặp các triệu chứng lâm sàng, mặc dù bị viêm dạ dày mãn tính. Khoảng 10-20% trong số những người bị H. pylori xâm chiếm cuối cùng phát triển thành loét dạ dày và tá tràng và đau dạ dày. Nhiễm H. pylori cũng liên quan đến nguy cơ ung thư dạ dày 1-2% và nguy cơ mắc ung thư hạch MALT dạ dày dưới 1%.

Vi khuẩn HP dạ dày lây qua đường nào?

Vi khuẩn HP có lây không? Câu trả lời là loại khuẩn này hoàn toàn có khả năng lây lan từ người mang vi khuẩn sang người lành. Thông thường chúng lây qua 3 con đường như sau:

  • Đường miệng – miệng: Đây là đường lây truyền chủ yếu của vi khuẩn HP, lây lan do tiếp xúc nước bọt hay dịch tiết đường tiêu hóa của người mắc bệnh và người lành. Thông thường trong gia đình có người nhiễm HP thì khả năng những người khác cũng nhiễm là rất cao.
  • Đường phân – miệng: Vi khuẩn đào thải qua phân và là nguồn lây lan sang cộng đồng, do thói quen sinh hoạt ăn đồ sống nên có thể bị nhiễm vi khuẩn HP.
  • Đường khác: Có thể bị lây nhiễm do khám chung các thiết bị y tế như nội soi dạ dày, soi tai mũi họng, dụng cụ nha khoa,… Nên việc vệ sinh tiệt trùng các thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng cho các đối tượng khác nhau là cần thiết để tránh lây nhiễm HP.

Triệu chứng nhận biết nhiễm vi khuẩn HP

  • Ợ hơi quá mức
  • Cảm thấy đầy hơi
  • Buồn nôn
  • Ợ nóng
  • Sốt
  • Chán ăn hoặc ăn mất ngon
  • Không cảm thấy đói
  • Giảm cân nhưng không rõ lý do
  • Bụng phình to

>>>Xem thêm: Các loại bệnh phụ khoa ở nữ giới và những loại bệnh phụ khoa thường gặp

Cách điều trị bệnh hiệu quả

Nhiễm vi khuẩn HP là gì
Nhiễm vi khuẩn HP là gì
  • Phác đồ 3 thuốc chuẩn ban đầu: PPI và 2 loại kháng sinh. Thời gian sử dụng từ 10-14 ngày.
  • PPI: ức chế bơm Proton giảm acid dịch vị, thường dùng là omeprazol 01 viên 2 lần trên ngày.
  • Amoxicillin 1g/lần ngày 2 lần
  • Clarithromycin 500mg/lần ngày 2 lần

Hoặc

  • PPI: 2 lần trên ngày.
  • Amoxicillin 1g/lần ngày 2 lần
  • Metronidazole 500mg/ lần ngày 2 lần
  • Phác đồ 4 thuốc áp dụng khi phác đồ 3 thuốc chuẩn thất bại hay trước đó đã dùng kháng sinh nhóm macrolid (clarithromycin). Thời gian sử dụng thuốc là từ 10-14 ngày.
  • PPI ngày 2 lần
  • Tinidazole hay Metronidazole 500mg/ lần ngày 2 lần
  • Bismuth 120mg/4 viên/ ngày chia 2 lần

Hoặc

  • PPI: 2 lần trên ngày.
  • Amoxicillin 1g/lần ngày 2 lần
  • Clarithromycin 500mg/lần ngày 2 lần
  • Metronidazole 500mg/ lần ngày 2 lần
  • Phác đồ điều trị HP nối tiếp
  • 5 ngày đầu : PPI+Amoxicillin
  • 5 ngày tiếp theo: PPI+Clarithromycin+Tinidazole

>>>Xem thêm: Những bệnh mạn tính dễ gặp do lối sống thiếu hợp lý

Những biến chứng nguy hiểm khi nhiễm vi khuẩn HP

Nhiễm vi khuẩn HP là gì
Nhiễm vi khuẩn HP là gì

Vi khuẩn HP gây ra rất nhiều bệnh lý như viêm dạ dày cấp tính, viêm dạ dày mãn tính, viêm loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày. Những biến chứng dưới đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp cho câu hỏi vi khuẩn HP có nguy hiểm không:

  • 90 – 95% người bệnh bị loét tá tràng nhiễm vi khuẩn HP
  • Trên 70% người bệnh loét dạ dày nhiễm vi khuẩn HP
  • Trên 50% người bị chứng khó tiêu không loét nhiễm vi khuẩn HP
  • Khoảng 90% các ca ung thư dạ dày đều liên quan đến vi khuẩn HP.

Nhiễm khuẩn HP có sao không?

Nhiễm vi khuẩn HP là gì
Nhiễm vi khuẩn HP là gì

Nếu bạn không điều trị tiêu diệt vi khuẩn HP tốt, chúng có thể gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm như:

Viêm loét dạ dày

Vi khuẩn HP cư trú và làm tổn thương niêm mạc dạ dày, ruột non. Acid dịch vị dạ dày tiếp xúc với tổn thương này gây viêm loét. Theo thống kê y tế, có khoảng 10% người bệnh nhiễm khuẩn HP tiến triển sang viêm loét dạ dày. Việc điều trị bệnh do khuẩn HP gặp nhiều khó khăn vì khó tiêu diệt vi khuẩn hoàn toàn, chúng có thể kháng thuốc và sinh sôi phát triển mạnh hơn.

Viêm dạ dày

Vi khuẩn HP dễ gây kích ứng bao tử kéo dài dẫn tới viêm dạ dày.

Ung thư dạ dày

Một trong những tác nhân trực tiếp dẫn tới ung thư dạ dày chính là viêm loét dạ dày, vi khuẩn HP chính là nguyên nhân đứng sau gây bệnh lý này. Vì thế các chuyên gia y tế đánh giá vi khuẩn này là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn với căn bệnh ung thư dạ dày khó điều trị.

Nhìn chung, bất cứ đối tượng nào cũng có thể bị lây nhiễm vi khuẩn HP, tuy nhiên không phải ai cũng tiến triển thành bệnh lý. Trẻ nhỏ là đối tượng nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn HP tiến triển thành bệnh do sức đề kháng còn yếu, thường nhiễm khuẩn từ người lớn qua thói quen hôn môi hoặc mớm thức ăn.

>>>Xem thêm: Những bộ phận của thịt lợn vừa ít dinh dưỡng lại chứa nhiều độc tố

Bài viết trên, mình đã chia sẻ tới các bạn Nhiễm vi khuẩn HP là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

Vũ Thơm-Tổng hợp

Tham khảo: (soyte, medlatec,…)

Tags: Bị vi khuẩn HP không nên ăn gìHP dương tính có chữa được khôngTiêu diệt vi khuẩn HP tận gốcTriệu chứng nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dàyVi khuẩn HP dạ dày là gìVi khuẩn HP dương tính có nguy hiểm không
Advertisement Banner
Previous Post

Bí quyết ngủ ngon dù căng thẳng cả ngày dài

Next Post

Bênh suy thận là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh suy thận

ContentATP

ContentATP

Related Posts

Bệnh tiêu hóa

Đau dạ dày là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị

13/05/2021
Ung thư đại tràng là gì? Triệu chứng và cách chữa trị
Y học 360

Ung thư đại tràng là gì? Triệu chứng và cách chữa trị

30/11/2020
Viêm đại tràng là gì? Triệu chứng và cách chữa trị bệnh
Phòng chữa bệnh

Viêm đại tràng là gì? Triệu chứng và cách chữa trị bệnh

12/11/2020
Ung thư dạ dày nguy hiểm như thế nào
Tin tức y học

Ung thư dạ dày nguy hiểm như thế nào

15/10/2020
Soi Than
Phòng chữa bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh sỏi thận hiệu quả nhất

10/07/2020
Rối Loạn Tiêu Hóa Nên ăn Gì 1
Bệnh tiêu hóa

Tổng hợp thực phẩm người rối loạn tiêu hóa nên ăn

24/05/2020
Logo Hdsk

Blog chuyên ghostwriter agentur chia sẽ sức khỏe và chỉ mang tính tham khảo do chúng tôi tổng hợp, tính chuyên môn không cao. Bạn đọc không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn sử dụng từ các chuyên gia ghostwriting365.de .

Chuyên mục

  • Lối Sống
  • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
  • Bệnh văn phòng
  • Tiêu điểm tin tức
  • Phòng chữa bệnh
  • Sức khoẻ giới tính

Phần mềm - Công cụ

  • Tìm việc làm
  • Phần mềm erp
  • Khóa học miễn phí
  • Tạo cv online miễn phí
  • Phát live stream miễn phí
  • Quản lý fanpage miễn phí
  • Thiết kế website theo mẫu
  • akademischer ghostwriter

Liên kết

  • Cẩm nang việc làm
  • Top chủ đề
  • Chợ cư dân
  • Thiết kế website trọn gói
  • Học kinh doanh miễn phí

© 2019 | Thiết Kế bởi ATP WEB | Hỏi Đáp Sức Khỏe DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục