• Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
No Result
View All Result

Dây rốn quấn cổ thai nhi có đáng sợ không? Nguyên nhân và xử trí

20/07/2022
in Tin tức y học
0
Dây rốn quấn cổ thai nhi có đáng sợ không? Nguyên nhân và xử trí

Hiện tượng dây rốn quấn cổ hay còn gọi là tràng hoa quấn cổ, xảy ra khi thai nhi bị dây rốn quấn quanh cổ. Hiện tượng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào của thai kỳ, thậm chí cả trong khoảng thời gian đau bụng chuyển dạ và trong quá trình sinh.

Dây rốn là gì?

Dây rốn đóng vai trò như phương tiện vận chuyển oxy cũng như chất dinh dưỡng từ máu của người mẹ sang thai nhi trong bụng. Đây là một ống dẫn hai đầu quan trọng, do đó nếu có vấn đề gì xảy ra với ống dẫn, thì cả mẹ và bé đều có thể gặp nguy hiểm. Đặc biệt ở bé, nếu như dây rốn có vấn đề, bé sẽ có khả năng bị thiếu oxy, dẫn đến suy thai và tử vong.

Dây rốn đón vai trò như phương tiện vận chuyển
Dây rốn đón vai trò như phương tiện vận chuyển

Trung bình dây rốn sẽ có độ dài từ 50 đến 60cm, nếu toàn bộ dây rốn dưới 35cm thì được gọi là dây rốn ngắn tuyệt đối. Còn khi đã bị quấn vào tay chân, cổ hoặc thân của thai nhi khi vận động làm cho dây rốn ngắn đi thì được gọi là dây rốn ngắn tương đối. Dây rốn càng dài thì khả năng bé bị quấn cổ càng cao hoặc tự dây rốn bị thắt nút lại với nhau.

Nguyên nhân gây dây rốn quấn cổ thai nhi 

Hiện tượng dây rốn quấn cổ có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong thai kỳ, có thể trong giai đoạn chuyển dạ hoặc trong quá trình sinh nở. Theo như nghiên cứu, với thai nhi từ 24 đến 26 tuần tuổi, tỷ lệ các bé bị dây rốn quấn cổ là khoảng 12%. Tuy nhiên ở các tháng cuối của thai kỳ, thường là 3 tháng cuối thì thai nhi sẽ quay đầu từ từ xuống dưới để chuẩn bị chào đời, tỷ lệ dây rốn quấn cổ tăng khoảng 37%. Lúc này dây rốn mềm và trơn nên rất dễ quấn vào bé.

Ở tháng cuối thai kỳ, dây rốn mềm và trơn nên dễ dàng quấn vào bé 
Ở tháng cuối thai kỳ, dây rốn mềm và trơn nên dễ dàng quấn vào bé 

Khi dây rốn quấn vào người bé thì cũng có khả năng sẽ tự tháo được. Riêng với cổ là một bộ phận nhạy cảm vì đây là một khe hẹp giữa vai và đầu do đó nhiều trường hợp bé không thể tự tháo mà còn khiến dây quấn càng chặt hơn.

Việc mẹ lao động quá sức hay thường xuyên vận động được coi là nguyên nhân chính khiến dây rốn quấn quanh cổ bé. Khi mẹ gắng sức, bé sẽ có xu hướng quay đầu xuống dưới, việc này làm tăng khả năng dây rốn quấn cổ. Do vậy mẹ cần chú ý vận động nhẹ nhàng, tránh các hoạt động mất sức, quá sức.

Ngoài hoạt động thể chất quá sức từ mẹ thì dư ối hay đa ối cũng là nguyên nhân khiến bé bị quấn cổ, đặc biệt là trong những tháng cuối thai kỳ.

Chẩn đoán thai nhi bị dây rốn quấn cổ như thế nào?

Tình trạng dây rốn quấn cổ chỉ có thể được chẩn đoán bằng siêu âm. Tuy nhiên, một số trường hợp siêu âm khó có thể phát hiện.Bên cạnh đó, siêu âm chỉ có thể xác định được có dây quấn cổ mà không thể đưa ra kết luận tình trạng này có gây nguy hiểm cho em bé không.

Nếu chẩn đoán cho thấy bé bị quấn cổ trong thai kỳ, mẹ đừng quá hoảng sợ. Thực tế, dây rốn có thể trở lại bình thường khi em bé được sinh ra. Mẹ bầu hãy bình tĩnh lắng nghe tư vấn của bác sĩ chuyên khoa và tiếp tục theo dõi thai kỳ. Kể cả lúc chuyển dạ sắp sinh cũng sẽ luôn có máy monitor theo dõi nhịp tim của bé. Nếu có biến chứng xảy ra, bác sĩ sẽ có biện pháp xử trí phù hợp để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

Biến chứng nguy hiểm do dây rốn quấn cổ

Biến chứng thường sẽ hay xảy ra trong quá trình chuyển dạ. Dây rốn có thể bị nén lại do áp lực tử cung co thắt, việc này làm giảm lượng máu bơm đến em bé, monitor theo dõi tim thai sẽ biểu hiện nhịp tim giảm đi (rớt tim thai).

Số nhịp tim của bé sẽ được nhìn thấy trên màn hình monitor
Số nhịp tim của bé sẽ được nhìn thấy trên màn hình monitor

Với sự theo dõi chặt chẽ của đội ngũ đỡ sanh, khi theo dõi thấy nhịp tim thai giảm với thời lượng đáng kể, bác sĩ có thể đề nghị sinh mổ.

Trong trường hợp hiếm, tình trạng dây rốn quấn cổ cũng có thể dẫn đến giảm chuyển động thai nhi. Điều này khiến bé giảm phát triển nếu tình trạng xảy ra sớm trong thai kỳ hoặc làm cho ca sinh nở trở lên phức tạp hơn.

Mẹ bầu nên làm gì khi thai nhi bị dây rốn quấn cổ?

Mẹ bầu gặp phải hiện tượng thai nhi bị dây rốn quấn cổ không nên quá lo lắng. Thực tế đã có rất nhiều em bé có thể tự tháo vòng quấn cổ  từ tuần 18 đến 25. Tuy vật mẹ bầu nên đi khám thai định kỳ nhằm phòng tránh tình huống xấu nhất có thể xảy ra.

Mang thai là cả một quá trình dài và vất cả nhưng cũng rất hạnh phúc. Nếu có bất kỳ hiện tượng bất thường nào trong thai kỳ, mẹ bầu cần liên hệ ngay với bác sĩ để tham khảo ý kiến và xử trí kịp thời.

Hi vọng bài viết trên có thể giải đáp thắc mắc về vấn đề dây rốn quấn cổ ở bé. Mẹ bầu nên đến cơ sở y tế uy tín để thực hiện kiểm tra và theo dõi. Bệnh viện Đa khoa Phương Đông với đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, nhiệt huyết, tận tâm sẽ giúp giải đáp các thắc mắc liên quan tới thai kỳ cũng như nhận tư vấn về các gói Thai sản Phương Đông chi tiết nhất. Liên hệ tới số hotline 1900 1806 hoặc website https://benhvienphuongdong.vn/ để được hỗ trợ.

Advertisement Banner
Previous Post

Truyền tủa đông là gì? Truyền tủa đông có an toàn không?

Next Post

Viêm màng não là bệnh gì? Nguyên nhân gây viêm màng nào?

ATPMedia

ATPMedia

Related Posts

KhÁm SỨc KhỎe TỔng QuÁt TẠi TỔ ChỨc Y TẾ Mediplus Bao GỒm NhỮng GÌ
Tin tức y học

Khám sức khỏe tổng quát tại tổ hợp y tế MEPLUS bao gồm những gì?

19/03/2024
Nên ăn đồ ngọt không? Làm thế nào để giảm lượng đường
Tin tức y học

Nên ăn đồ ngọt không? Làm thế nào để giảm lượng đường

07/01/2024
QUY TRÌNH NỘI SOI DẠ DÀY HIỆU QUẢ TẠI HỆ THỐNG ĐA KHOA QUỐC TẾ SÀI GÒN
Tin tức y học

QUY TRÌNH NỘI SOI DẠ DÀY HIỆU QUẢ TẠI HỆ THỐNG ĐA KHOA QUỐC TẾ SÀI GÒN

27/11/2023
Prolactin là gì? Prolactin có ý nghĩa như thế nào?
Tin tức y học

Prolactin là gì? Prolactin có ý nghĩa như thế nào?

19/09/2023
Paracetamol là thuốc gì​? Thuốc dùng liều như thế nào?
Tin tức y học

Paracetamol là thuốc gì​? Thuốc dùng liều như thế nào?

04/09/2023
Nước mắt nhân tạo là gì? Ai nên sử dụng nước mắt nhân tạo?
Tin tức y học

Nước mắt nhân tạo là gì? Ai nên sử dụng nước mắt nhân tạo?

26/08/2023
Logo Hdsk

Blog chuyên ghostwriter agentur chia sẽ sức khỏe và chỉ mang tính tham khảo do chúng tôi tổng hợp, tính chuyên môn không cao. Bạn đọc không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn sử dụng từ các chuyên gia ghostwriting365.de .

Chuyên mục

  • Lối Sống
  • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
  • Bệnh văn phòng
  • Tiêu điểm tin tức
  • Phòng chữa bệnh
  • Sức khoẻ giới tính

Phần mềm - Công cụ

  • Tìm việc làm
  • Phần mềm erp
  • Khóa học miễn phí
  • Tạo cv online miễn phí
  • Phát live stream miễn phí
  • Quản lý fanpage miễn phí
  • Thiết kế website theo mẫu
  • akademischer ghostwriter

Liên kết

  • Cẩm nang việc làm
  • Top chủ đề
  • Chợ cư dân
  • Thiết kế website trọn gói
  • Học kinh doanh miễn phí

© 2019 | Thiết Kế bởi ATP WEB | Hỏi Đáp Sức Khỏe DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục