• Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục
No Result
View All Result

Nồng độ HCG là gì? Vì sao cần phải xét nghiệm HCG?

20/05/2023
in Phòng chữa bệnh
0
Nồng độ HCG là gì? Vì sao cần phải xét nghiệm HCG?

Nồng độ HCG là gì? Nồng độ beta HCG trong máu hoặc nước tiểu là một trong những căn cứ để xác định một người phụ nữ có đang mang thai hay không. Nồng độ này được xác định nhờ xét nghiệm beta HCG với mẫu máu hoặc nước tiểu. Bài viết dưới đây, Hoidapsuckhoe.vn sẽ cung cấp nhiều thông tin hơn về nồng độ HCG là gì? Vì sao cần phải xét nghiệm HCG?, cùng thao khảo nhé!

Nồng độ HCG là gì?

Nồng độ HCG là gì?1
Nồng độ HCG là gì?

HCG là viết tắt của Human Chorionic Gonadotropin – là một hormon được tiết ra từ các tế bào hình thành trong nhau thai sau khi trứng rụng được thụ tinh và làm tổ. HCG có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thai kỳ, báo hiệu cho tử cung sẵn sàng cho sự làm tổ của hợp tử, ngăn trứng rụng theo chu kỳ và hình thành những phản ứng của cơ thể mẹ (ốm nghén).

Xét nghiệm beta HCG là một xét nghiệm kiểm tra nồng độ beta HCG trong máu hoặc nước tiểu. Chỉ số này có thể được xem là một marker tuyệt vời để chẩn đoán có thai sớm bởi vì nồng độ HCG tăng rất nhanh sau khi trứng được thụ tinh, thường là tăng gấp đôi cứ mỗi 48 – 72 giờ. Tuy nhiên, HCG không tăng mãi mà sẽ đạt cực đại khoảng tuần thứ 8 – 10, sau đó giảm và ổn định trong suốt thai kỳ.

Xem thêm Bệnh hen suyễn chữa ở đâu? 5 Địa chỉ thăm khám tốt nhất hiện nay

Vì sao cần phải xét nghiệm HCG?

Ý nghĩa của việc thực hiện xét nghiệm HCG là giúp thai phụ phát hiện mình có thai từ giai đoạn sớm, trong khi lúc này mới chỉ có những dấu hiệu ban đầu như ốm nghén, chậm kinh ở phụ nữ. Dựa trên lượng hóc môn tăng cao vượt ngưỡng sinh lý, có thể kết luận người phụ nữ mang thai.

Để kiểm tra chính xác có thai hay chưa, cần thực hiện lần hai sau 48 – 72 giờ để theo dõi diễn biến của nồng độ HCG nhằm loại trừ các trường hợp gây dương tính giả.

Khi nào xét nghiệm nồng độ Beta hCG?

Nồng độ HCG là gì 2
Khi nào xét nghiệm nồng độ Beta hCG?

Trong y học, chỉ định xét nghiệm nồng độ Beta hCG trong các trường hợp sau:

  • Xác định người phụ nữ có mang thai hay không?
  • Phát hiện thai ngoài tử cung?
  • Phát hiện sớm để điều trị thai trứng – phát triển sau sảy thai.
  • Phát hiện ung thư xuất phát từ trứng hoặc tinh hoàn, lúc này thường xét nghiệm Beta hCG đồng thời với xét nghiệm alpha fetoprotein.
  • Phát hiện nguy cơ dị tật bẩm sinh như trong hội chứng Down.

Với trường hợp xác định khả năng mang thai hoặc thai ngoài tử cung, có thể xét nghiệm Beta hCG trong máu hoặc nước tiểu. Nồng độ Beta hCG trong máu thể hiện rõ ràng hơn do bánh nhau sản xuất sẽ trực tiếp đưa vào máu, sau đó mới thải ra nước tiểu. Việc sử dụng que thử thai thực chất cũng dựa trên phát hiện Beta hCG trong nước tiểu qua phản ứng với chất được sử dụng.

Điều bạn cần biết về nồng độ hCG

Nồng độ hCG thấp nói lên điều gì?

Nồng độ HCG là gì?  Nó có nghĩa là bạn chỉ vừa mới thụ thai thôi nên nồng độ hCG chưa kịp tăng cao như những giai đoạn sau này. Nồng độ hCG thấp cũng có thể cho thấy có điều gì không ổn trong quá trình phát triển của thai nhi.

Bào thai có thể không tồn tại, có khả năng trứng bị hỏng (một túi thai trống) hoặc có thể là thai ngoài tử cung. Bất kỳ gián đoạn nào trong quá trình phôi thai bám vào niêm mạc tử cung đều được phản ánh qua nồng độ hCG. Nhưng phần lớn thai phụ sẽ không biết gì về lượng hCG trong họ, trừ khi họ đang được điều trị hỗ trợ khả năng sinh sản

Đối với những phụ nữ phải thực hiện việc nong và nạo thai khi bị sẩy-thai-không-hoàn-toàn hoặc phá thai, những triệu chứng mang thai có thể vẫn tiếp diễn một thời gian trước khi dứt hẳn. Dù thực tế họ  không còn mang thai nhưng cơ thể họ vẫn còn hoạt động theo quán tính.

Nồng độ hCG cao nói lên điều gì?

Đó có thể là một ca mang đa thai hoặc một sự gián đoạn trong quá trình phát triển bình thường của bào thai, đặc biệt là hiện tượng thai chết lưu. Nồng độ hCG cao cũng có thể xuất hiện khi bào thai đã phát triển hơn nhiều. Một số khối u ung thư cũng có thể sản xuất hCG. Vì thế, nên xem xét khi có bất kỳ nghi ngờ gì đối với thai phụ và thai nhi hoặc khi lo lắng về một điều bất thường có thể xảy ra.

Xem thêm Bác bỏ thông tin Phòng khám Pasteur Lê Quý Đôn hoạt động “chui”

Kiêng gì trước khi xét nghiệm beta hCG

Nồng độ HCG là gì 3
Kiêng gì trước khi xét nghiệm beta hCG

Nồng độ HCG là gì?  Để có một kết quả chính xác nhất, bạn cần lưu ý về những vấn đề trước khi xét nghiệm như thời điểm làm xét nghiệm, kiêng gì trước khi xét nghiệm hay có cần nhịn ăn trước khi làm hay không. Vậy cần làm gì trước khi xét nghiệm beta hCG và đâu là thời điểm nên thực hiện?

Nên xét nghiệm beta hCG vào thời điểm nào?

Bạn có thể thực hiện xét nghiệm beta hCG sau 7 – 10 ngày quan hệ. Bởi lúc này là thời điểm nồng độ hCG tăng cao. Để chắc chắn hơn, bạn có thể thực hiện sau khi thấy mình bị chậm kinh. Mẹ nên thực hiện ngay ở giai đoạn đầu ở thai kỳ để có thể kiểm soát tình hình thai kỳ. Đồng thời nếu có vấn đề bất thường xảy ra, kiểm tra sớm sẽ giúp bác sĩ có hướng giải quyết sớm để tránh nguy hiểm cho cả hai mẹ con.

Nếu bạn thắc mắc xét nghiệm beta hCG vào thời điểm nào trong ngày thì câu trả lời là vào buổi sáng. Theo các bác sĩ khoa Sản, việc xét nghiệm vào buổi sáng thường cho kết quả đúng nhất.

Xem thêm Nha khoa OZE – Địa chỉ khám chữa răng uy tín, chất lượng

Kiêng gì trước khi xét nghiệm beta hCG?

Nồng độ HCG là gì 4
Kiêng gì trước khi xét nghiệm beta hCG?

Nồng độ HCG là gì? Vì được khuyến khích nên thực hiện vào sáng sớm nên khá nhiều mẹ thắc mắc xét nghiệm beta hCG có cần nhịn ăn. Câu trả lời là có. Việc ăn sáng có thể khiến kết quả không chính xác.

Ngoài ra, trước khi xét nghiệm beta hCG, mẹ cần lưu ý những điều sau:

  • Không uống đồ ngọt có ga, nước hoa quả hay uống sữa trong vòng 12 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm.
  • Không uống cafe, trà vì thức uống này có thể làm sai kết quả chẩn đoán.

Qua bài viết, Hoidapsuckhoe.vn đã cung cấp mọi thông tin bạn cần biết về nồng độ HCG là gì? Vì sao cần phải xét nghiệm HCG?. Hy vọng với những thông tin trên của bài viết sẽ hữu ích với các bạn đọc. Cảm ơn các bạn vì đã dành thời gian để xem qua bài viết nảy nhé!

Mỹ Phượng – Tổng hợp

Thàm khao nguồn ( www.vinmec.com, hellobacsi.com, hapacol.vn, … )

Advertisement Banner
Previous Post

07 Nguyên nhân yếu sinh lý nam và cách khắc phục

Next Post

Nghề điều dưỡng là gì​? Vai trò và chức năng của điều dưỡng

ATP

ATP

Related Posts

Bệnh đậu mùa là gì? Bị đậu mùa rồi có bị lại không?
Bệnh khác

Bệnh đậu mùa là gì? Bị đậu mùa rồi có bị lại không?

29/05/2023
Bệnh hen suyễn là gì? Khi nào bạn phải cần đến gặp bác sĩ?
Bệnh khác

Bệnh hen suyễn là gì? Khi nào bạn phải cần đến gặp bác sĩ?

08/05/2023
Bệnh mạn tính là gì?  Xu hướng mắc bệnh mạn tính thế nào?
Bệnh khác

Bệnh mạn tính là gì? Xu hướng mắc bệnh mạn tính thế nào?

05/05/2023
Sốt uống nước dừa được không? Cần hạn chế gì khi bị sốt?
Phòng chữa bệnh

Sốt uống nước dừa được không? Cần hạn chế gì khi bị sốt?

02/05/2023
Tẩy trắng răng là gì? Tẩy trắng răng có đau không?
Bệnh răng miệng

Tẩy trắng răng là gì? Tẩy trắng răng có đau không?

18/04/2023
Chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường: Ăn gì và kiêng gì?
Phòng chữa bệnh

Chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường: Ăn gì và kiêng gì?

13/04/2023

Discussion about this post

Categories

  • Bài thuốc dân gian
  • Bệnh hô hấp
  • Bệnh khác
  • Bệnh khác
  • Bệnh khác
  • Bệnh khác
  • Bệnh nam giới
  • Bệnh nam khoa
  • Bệnh nữ giới
  • Bệnh phụ khoa
  • Bệnh răng miệng
  • Bệnh tai mũi họng
  • Bệnh theo mùa
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh tiêu hóa
  • Bệnh tim mạch
  • Bệnh trĩ
  • Bệnh văn phòng
  • Bệnh về da
  • Bệnh về mắt
  • Bệnh xương khớp
  • Bí quyết giữ dáng
  • Cây thuốc quanh ta
  • Chữa bệnh cùng chuyên gia
  • Dậy thì
  • Dậy thì
  • Dinh Dưỡng
  • Disease
  • Đặc điểm sinh lý
  • Fitness
  • Giới tính
  • Health
  • Lifestyle
  • Lối Sống
  • Mẹo vặt
  • Mệt mỏi
  • Mỡ bụng
  • Mỏi mắt
  • Mùa đông
  • Mùa hè
  • Mùa thu
  • Mùa xuân
  • Nutrition
  • Phòng chữa bệnh
  • Sức khoẻ giới tính
  • Sức khỏe ngày Tết
  • Táo bón
  • Thể dục
  • Thực phẩm chữa bệnh
  • Tiêu điểm tin tức
  • Tin tức
  • Tin tức y học
  • Tình dục
  • Trầm cảm
  • Uncategorized
  • Weight Loss
  • Y học 360
  • Y học cổ truyền

Tags

bài thuốc dân gian bí quyết giữ dáng bệnh giao mùa xuân hè bệnh mùa xuân bệnh mùa xuân hè bệnh mùa xuân ở trẻ bệnh mùa đông xuân bệnh răng miệng bệnh theo mùa đông bệnh tim mạch bệnh tiêu chảy bệnh tiểu đường bệnh trĩ bệnh virus mùa xuân bệnh viêm mũi dị ứng mùa xuân bệnh viện mùa xuân bệnh văn phòng Bệnh xương khớp bệnh đột quỵ chăm sóc sức khỏe Chế độ ăn uống Diet Tips dinh dưỡng dịch bệnh mùa xuân dịch bệnh mùa xuân hè Gừng Health Symptoms lối sống dinh dưỡng mật ong mỡ bụng phòng bệnh mùa xuân Skin Care Stress sức khỏe sức khỏe mỗi ngày sữa chua Thảo dược thực phẩm thực phẩm chữa bệnh trẻ sơ sinh tập plank bị đau lưng tập plank cho nam tập plank là gì tập thể dục Women's Health
Logo Hdsk

Blog chuyên chia sẽ sức khỏe và chỉ mang tính tham khảo do chúng tôi tổng hợp, tính chuyên môn không cao. Bạn đọc không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn sử dụng từ các chuyên gia.

Chuyên mục

  • Lối Sống
  • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
  • Bệnh văn phòng
  • Tiêu điểm tin tức
  • Phòng chữa bệnh
  • Sức khoẻ giới tính

Phần mềm - Công cụ

  • Tìm việc làm
  • Phần mềm erp
  • Khóa học miễn phí
  • Tạo cv online miễn phí
  • Phát live stream miễn phí
  • Quản lý fanpage miễn phí
  • Thiết kế website theo mẫu

Liên kết

  • Cẩm nang việc làm
  • Top chủ đề
  • Chợ cư dân
  • Thiết kế website trọn gói
  • Học kinh doanh miễn phí

© 2019 | Thiết Kế bởi ATP WEB | Hỏi Đáp Sức Khỏe DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tiêu điểm
    • Sức khỏe ngày Tết
    • Bí quyết giữ dáng
    • Chữa bệnh cùng chuyên gia
    • Thực phẩm chữa bệnh
  • Phòng chữa bệnh
    • Bệnh hô hấp
    • Bệnh tim mạch
    • Bệnh về da
    • Bệnh về mắt
    • Bệnh xương khớp
    • Bệnh răng miệng
    • Bệnh tai mũi họng
    • Bệnh tiểu đường
    • Bệnh tiêu hóa
    • Bệnh khác
  • Bệnh văn phòng
    • Mỏi mắt
    • Mỡ bụng
    • Mệt mỏi
    • Táo bón
    • Trầm cảm
    • Bệnh khác
  • Y học cổ truyền
    • Bài thuốc dân gian
    • Cây thuốc quanh ta
    • Mẹo vặt
  • Sức khoẻ giới tính
    • Bệnh nam giới
      • Dậy thì
      • Bệnh nam khoa
      • Bệnh khác
    • Bệnh nữ giới
      • Dậy thì
      • Bệnh phụ khoa
      • Bệnh khác
    • Đặc điểm sinh lý
  • Bệnh theo mùa
    • Mùa xuân
    • Mùa hè
    • Mùa thu
    • Mùa đông
  • Lối Sống
    • Dinh Dưỡng
    • Thể dục
    • Giới tính
    • Tình dục